Phần 5 của Tứ yếu - Trương Cảnh Nhạc trị Đàm

Đăng bởi Ncs, Thạc sỹ, bác sỹ Tôn Mạnh Cường | 18/10/2018 | 0 bình luận

Trương Cảnh Nhạc trên lâm sàng sở trường dùng ôn bổ mà nổi tiếng trong giới y học, trong ôn bổ, tập trung nhiều vào Thận khí. Nguyên nhân Thận là nơi cư ngụ của Chân âm, Chân dương, gốc của hóa sinh và nguồn của khí hóa. Thận dương bất túc, khi hóa bất lợi, thủy thấp thượng phiếm, tụ lại thành Đàm. Mệnh môn hỏa suy, gốc của Tì dương ôn vận bất túc, thủy cốc không hóa tinh vi, biến thành Đàm thấp; Thận âm khuy hao, hư hỏa nội xí, thiêu đốt tinh dịch mà thành Đàm. Do vậy, bất luận là Thận âm hay Thận dương đều hư mà dẫn đến Đàm.

Trương Cảnh Nhạc cho rằng, Đàm chứng của Thận hư không ngoài hư chứng, Dương hư nhân Hỏa không ôn ấm Thổ. Thổ bất chế Thủy, Thủy phiếm thành Đàm; Âm hư nhân Hỏa thịnh khắc Kim, Thủy khuy Kim hạc( khô cạn), Tân dịch khô luyện thành Đàm. Cho nên trong điều trị dựa vào lập ra pháp bổ Thận, Tư âm phù dương, khiến âm dương cân bằng, hóa sinh bình thường, Kim cố thủy sung. Tức là có khả năng hóa trừ Đàm thấp thượng phiếm, lại có thể triệt để tạt tái phát của chứng Đàm thấp.

Điều trị cụ thể : Người có phù thũng mà có nhiều Đàm thấp, đa phần do Thủy nhập Tì kinh dẫn đến, gọi là Tương vũ. người thể tạng Bình thường dùng Lục vị địa hoàng hoàn, Hữu Quy hoàn. người tạng Hàn dùng Lý âm tiễn, gia giảm Kim quỹ thận khí hoàn, Bát vị địa hoàng hoàn.

Nếu Tì thấp thiên thịnh, chỉ cần đơn độc trợ Tì kinh cũng có thể hóa thấp, nên ôn táo trị nó dùng Lục vị dị công tiễn và Lý trung thang, Thánh thuật tiễn đều có thể cân nhắc chọn sử dụng.

Người có hư tổn mà sinh Đàm, nhân Thủy suy Kim khô, tinh bất hóa khí, khí không được tinh hóa, thì nên lấy dưỡng âm để tiềm dương, thì Thận khí sung, Đảm ẩm hóa, Thủy quy về nguồn, Đàm tự ngừng, nên dùng Tả quy, Hữu quy, Lục vị, Bát vị hoàn. Cân nhắc thể hàn chọn dùng.

Nếu âm hỏa thừa Phế, tân dịch khô cạn, hoặc hầu đau hoặc phiền nhiệt hoặc thích lạnh hoặc Đại tiện táo, nếu như chân có hỏa tà, Đàm khạc không ngừng nên dùng Tứ âm tiễn, Nhất âm tiễn gia giảm làm chủ.

Nếu không phải là chân âm có hỏa tà, thì nên thuần bổ, có thể đảm bảo chu đáo vẹn toàn.

Trương Cảnh Nhạc trị liệu về đàm coi trọng pháp Tì Thận, hai tạng Tì Thận có thể chia ra trị lại có thể phải cùng trị, tức là phải rõ tính chung của nó, lại có thể biết đặc tính của nó. Tì lấy điều làm chủ, Thận lấy bổ làm chủ, Tì chủ vận hóa, Tì kiện thì thủy cốc hóa làm khí huyết tinh vi, Tì mất kiện vận, Thổ bất chế Thủy" Không có chức năng hóa thức ăn thì thức ăn sẽ hóa làm Đàm" " Cho nên hóa Đàm thì thể không ở Tì". Thận chủ thủy, thống quản chuyển hóa thủy dịch, nếu Thận không chế thủy, thì chuyển hóa thủy dịch thất thường, " Thủy không về nguồn, thủy sẽ phiếm thành Đàm", " Cho nên gốc của nó không ngoài Thận" Vì nguyên nhân này đã lập lên pháp chữa cơ bản là ôn Tì bổ Thận, Tư tưởng này tuy nghiêng mượn lời của Tiết Lập Trai nhưng kỳ thực tôn theo chỉ nam của Trương Trọng Cảnh trị Đàm lấy ôn dược hòa nó.

Từ ứng dụng lâm sàng cho thấy, Trên cơ sở của học thuyết trị Đàm của Trương Trọng Cảnh phát triển lên tầm cao mới, mở rộng đến tất cả các chứng bệnh bao gồm của Đàm chứng, làm sâu sắc hơn kiến thức cơ chế của Đàm chứng, đồng thời trong quá trình chọn phương dược cũng tinh tế chuẩn xác hơn, xứng đáng lấy làm tấm gương cho thế hệ Trung y sau suy nghĩ học tập.

Bản dịch của Ths, Bs Tôn Mạnh Cường

 

张景岳治痰四要之五:温肾化痰,“水不归源,水泛为痰”,“故其本无不在肾”,左归、右归、六味、八味丸

来自: 全网资讯

张景岳在临床中以擅长温补而著于医淋,其中温补当中,尤重肾气。因肾为真阴真阳之寓所,生生之本,气化之源。肾阳不足,气化不利,水湿上泛,聚而为痰。命门火衰,脾阳温运之源不足,水谷不化精微,变生痰湿;肾阴亏耗,虚火内炽,灼津而为痰。因此,无论肾阴肾阳,皆是由虚而致痰。

张景岳认为,肾之痰证无非虚证,阳虚因火不暖土,土不制水,水泛为痰;阴虚因火盛克金,水亏金涸,津枯液炼为痰。所以治疗中以补肾为立法,滋阴扶阳,俾阴平阳秘,气化正常,金固水充,既可化除上泛之痰湿,又可杜绝痰证之复萌。

在具体治疗上,有肿胀而多痰者,多因水入脾经所致,称为反克。

脏平者,用【六味地黄丸】、【左归饮】之类;

脏寒者,用【理阴煎】、【加减金匮肾气丸】、【八味地黄丸】之类。

若脾湿偏盛,单助脾经亦能化湿,宜温燥治之,用【六味异功煎】及【理中汤】、【圣术煎】皆可酌情选用。

有虚损而生痰者,因水亏金涸、精不化气、气不化精而成,则应养阴以济阳,则肾气充,痰饮化,水归源,痰自宁,宜用左归、右归、六味、八味丸等,酌其寒热选用。

 

若阴火乘肺,津液干枯,或喉痛,或烦热,或喜冷,或大便实,如真有火邪,痰嗽不已者,宜【四阴煎】、【一阴煎】之类加减主之;

若不是真有火邪,则宜纯补,可保万全。

张景岳在治疗痰病上重视脾肾之法,脾肾两脏既要分治又要同治,既要明其共性,又要知其特性。脾以调为主,肾以补为主,脾主运化,脾健则水谷化为气血精微,脾虚失运,土不制水,“不能化食而食即为痰”,“故痰之化无不在脾”。肾主水,统管水液代谢,若肾不制水,则水液代谢失常,“水不归源,水泛为痰”,“故其本无不在肾”,因此确立了温脾补肾的基本治法,这种思路虽颇多借鉴薛立斋之言,实乃遵张仲景治痰饮当以“温药和之”之旨。

从临床应用来看,是在张仲景治痰饮学说的基础上发扬光大,扩大了痰病涵盖的病种,深化了痰病的病机认识,并在方药选用上更加细致精准,为后世中医提供了很好的参考借鉴。

https://www.vietyduong.net/
0911.806.806